GIỐNG DÂN VÔ ĐẠO

 Vô đạo tức là không tôn giáo; không tôn giáo thì không kính thờ Thượng đế, không biết gốc nguồn, đạo lý, nguyên lý, đạo tính; sống như loài cỏ hoang, thú hoang, tùy tiện tùy nghi…nên thường gian ác, bất nhân, cứng đầu, ngoan cố, đểu cáng, lưu manh tập thể, dễ rơi vào gian ngu mà không biết….
“Ta là lẽ phải, Ta là sự thật. Ta cũng là đạo đức, đạo lý, hướng lành, là con đường tổ chức xã hội tiến bộ; ngược với Ta là gian ác, tiêu cực, đen tối và tội phạm”.
Giống dân vô đạo có các đặc tính như sau:
1-Tính cạnh tranh, thích đấu đá, thị quyền, thích oai phong, quyền lực và bạo lực.
2-Thích xu phụ, xu nịnh, nịnh hót, theo đuôi nhau, theo đuôi người khác rất nhanh. Hùa với kẻ gian mà không biết mình gian; hùa với ma quỉ, tối tăm và cơ hội. Sợ kẻ mạnh, không tự chủ.
3-Đời sống cá nhân chúng thường tùy tiện, tùy thời, cơ hội; không tiết độ, dễ nổi nóng; tính cách ưa chì chiết thâm hiểm; tâm gian thì thường hiểm độc, nói năng cạnh khóe, đâm thọc.
Phong cách tễu tợt, bắng nhắng, ưa cợt nhả, lếu láo, nói năng tục tĩu, thích tiếu lâm dục giả, gian miệng; khi nổi nóng thì kiêu căng, cố chấp, yêng hùng, sỹ ngạo.
4-Tư duy dị mọ, phiếm luận, phiếm đàm, học mót, mách lẻo; thích đôi co, đánh giá tùy tiện sự vật hiện tượng, chủ quan, duy ý chí, thích học nhanh, học mót, kém trí sáng tạo và tự chủ.
5-Khả năng an nhiên tự tại thấp, thích đến chỗ đông người, kéo phường trốn quê đến các nơi có văn minh cao hơn, rúc vào những nơi chúng coi là sung sướng, bỏ quê phần nhiều là lũ cơ hội; bạ đâu theo đấy.
6-Tín ngưỡng tâm linh tùy tiện, lúc thế này, lúc thế khác, rất mê tín, thích theo phiếm thần và thường rơi vào tà mị, tà ngụy, tà giáo. Cơ hội tâm linh, thích cầu cúng bắng nhắng, cầu tài lộc, cầu tượng ảnh, không hiểu bản chất thế giới tâm linh-đây là sự vô đạo.
7-Thích huyễn danh, ngã mạn rất cao, hay nổi nóng và không tiết độ, không làm chủ tư tưởng; thích công danh, tài lộc, thị uy, nổi tiếng-kể cả nổi xấu đôi khi chúng cũng rất tự hào! Miễn là nhất 
: Ngu nhất, xấu nhất, kiểu “cả làng mỗi mình em mắt toét” vẫn tự hào. Lùn nhất nhà, học ngu nhất, phá phách nhất; càng ngu thì càng gian, càng gian càng thích.
8-Nhặt mót, xô nhau hùa nhau vào con đường bất chính. Không đấu tranh với cái ác, không có lòng trắc ẩn. Xu thời. Nhiều khi thấy hiền tài thất thế, mà chúng còn hùa vào thích thú, đố kỵ, trêu ngươi, tâm bất chính mà chính chúng đôi khi không biết mình bất chính, tâm gian. Không có lòng trắc ẩn, không lương tâm.
9-Bảo thủ, dấu dốt, ta đây; cái gì mình cũng đúng, nhưng ngu mình không biết mình đứng ở đâu, trình độ gì. Truyền thống bảo thủ, ngu lâu ảnh hưởng trong làng xã, đến cả thành phần cao, có tính tập thể.
10-Văn hóa tiểu nông nếu vô đạo, thường dị mọ, tiểu văn hóa, tùy tiện, thúc thủ; tùy tiện là do cá nhân hóa rất cao, tư duy manh mún, tản mạn thành ra tùy tiện; thúc thủ là dấu dốt, ngại đổi mới, sợ dư luận tiêu cực…nên ngoài thì trọng hiền tài, nhưng trong thì tâm đố kỵ, không muốn ai hơn mình.
Tâm đố kỵ, tỵ hiềm thường ăn sâu độc, ngấm và cố chấp, nên ghét ai ghét cả tông chi họ hàng, bất chấp người đó có khi là người tốt. Đôi khi chỉ nghe dông dài, nghe nói người này người kia thế này, thế là hùa vào đấu đá, hay nói xấu, buôn chuyện, mà không hiểu bản chất thật của sự việc thế nào.
11-Lắm điều, nhiều lời, buôn chuyện; thích thể hiện bằng ngôn từ, nhưng dốt nát; nên trong các chuyện có tính chất bàn luận, thì thường rối như mổ bò; đánh nhau chia gạo, mời nhau ăn cơm.
12-Khôn ranh, tinh quái, mánh khóe, giỏi leo chèo, chui rúc, phá hoại như loài chuột nhắt.
Dân gian, nên lắm quan tham.
13-Vô đạo nên lấy chuyện Ngọc Hoàng Thượng đế, Thiên đình ra làm chuyện cười cuối năm, lấy danh Thượng đế để quảng cáo trên ti vi.
Nên người phương Tây khi nói về dân tộc Kinh, khi biết người Kinh không theo tôn giáo nào, thì họ nói đó là dân vô đạo và có ý xa lánh, không tiếp xúc.
 Thiên đình sẽ có chính sách với giống dân này trong tương lai!
Riêng Thiên Chúa Giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Phật giáo Tiểu thừa, Đại Thừa, Tin Lành, Hồi giáo…sẽ tiếp tục cho phát triển và đầy líp dân tộc Việt. Nhưng theo bất cứ tôn giáo nào, phải hết sức nghiên cứu bản tính dân tộc, tính cách dân tộc và những điểm hết sức xấu độc của tộc người. Phải theo các tính cách các tôn giáo, đó là bản tính và hành hóa, các Pháp tu, để loại bỏ tất cả các thói xấu tính cách vô đạo trên.
Vì Cha thương các con mà dạy dỗ, không để các vong bị đánh đập tàn khốc sau khi bỏ mạng trần, nên cứu vớt, cấm lố láo, bảo thủ; kẻ có học sẽ biết bản tính xấu độc của tập thể ảnh hưởng xấu đến số phận và ngay trong gia đình mình, nên phải hết sức khiêm nhường học hỏi và sửa chữa.
Giống dân vô đạo, đôi khi là có theo tôn giáo này nọ, nhưng có khi chúng vẫn giữ tâm và tính cách tộc người ngu dốt như thế. Gọi là ngu lâu, dốt dai, khó qui thiện. Nên, người có ĐẠO, các con phải hết sức hiểu và cảnh tỉnh, xa lánh các thói xấu độc của tính cách, phải đánh giá được tính cách dân tộc mình, điểm tốt, xấu, ưu, nhược của tính cách dân tộc, như thế mới tiến bộ được.

Trong Nhân loại, thời Thánh Đức, kiên quyết sửa sang và tiêu trừ các giống vô đạo, để bảo vệ nguyên khí vũ trụ và nhân loại tiến hóa, hết đau khổ.
Share:

Lưu trữ Blog

Translate